Theo bạn, nghề nào đang kiếm được nhiều tiền và hấp dẫn giới trẻ?
Đặc điểm cơ bản nhất của công việc đạo diễn sự kiện
Đặc điểm cơ bản nhất của công việc này đó chính là ý tưởng và làm sao để có thể biến ý tưởng đó thành hiện thực, trở thành một sự kiện thành công. Ngoài ra người đạo diễn sự kiện còn phải xây dựng chiến lực truyền thông, quảng bá hình ảnh và làm thương hiệu cho chính sự kiện của mình.
Vậy yêu cầu cần có của một đạo diễn sự kiện là gì?
Đầu tiên để có được một bộ đề án hay và hoàn chỉnh, người Đạo diễn sự kiện đòi hỏi phải là một người có những kỹ năng toàn diện: sáng tạo, trình bày, lập kế hoạch, quản lý khủng hoảng, nắm rõ quy trình về F&B (Food and Beverage – lo việc “hậu cần” của sự kiện), kỹ năng giám sát, thiết kế và một vốn kiến thức thực tế khá lớn.

Nói cách khác, đạo diễn sự kiện vừa là một “creator” (người sáng tạo)”, vừa là một event planner (lập kế hoạch sự kiện) và trong quá trình tổ chức thì đảm nhận vai trò của một “event manager” (giám đốc sự kiện).
"Ngoài ra Đạo diễn sự kiện phải am hiểu về thủ tục giấy tờ, có kỹ năng quản lý ngân sách, có kiến thức về marketing, có mối quan hệ tốt với giới truyền thông và quan trọng nhất là kỹ năng quản lý nhân sự" - Ngọc tâm sự thêm.
Nghề rất vất vả và rủi ro khá lớn
Ngoài ra sự thành công của một sự kiện không nằm trong tay của riêng người Đạo diễn, mà sự thành công đó nó được tạo nên từ rất nhiều khâu khác như: âm thanh, ánh sáng, nhân sự và những yếu tố khách quan khác. Đạo diễn sự kiện không giống đạo diễn phim, trách nhiệm của họ vô cùng nặng nề. Cảnh quay hỏng có thể quay lại nhưng khi sự kiện diễn ra, không được phép có sai sót, và mỗi sai sót thì đều để lại hậu quả. Chính vì vậy tỷ lệ phần trăm rủi ro trong công việc này là khá lớn.
"Nhưng cũng chính vì những khó khăn đó, công việc Đạo diễn giúp cho mình có thêm rất nhiều trải nghiệm mới, thỏa sức sáng tạo và xây dựng những ý tưởng “táo bạo” của mình thành hiện thực. Qua đó giúp bản thân đúc rút được nhiều kinh nghiệm sống cũng như những kinh nghiệm trong công việc.
Đặc điểm cơ bản nhất của công việc đạo diễn sự kiện
Đặc điểm cơ bản nhất của công việc này đó chính là ý tưởng và làm sao để có thể biến ý tưởng đó thành hiện thực, trở thành một sự kiện thành công. Ngoài ra người đạo diễn sự kiện còn phải xây dựng chiến lực truyền thông, quảng bá hình ảnh và làm thương hiệu cho chính sự kiện của mình.
Vậy yêu cầu cần có của một đạo diễn sự kiện là gì?
Đầu tiên để có được một bộ đề án hay và hoàn chỉnh, người Đạo diễn sự kiện đòi hỏi phải là một người có những kỹ năng toàn diện: sáng tạo, trình bày, lập kế hoạch, quản lý khủng hoảng, nắm rõ quy trình về F&B (Food and Beverage – lo việc “hậu cần” của sự kiện), kỹ năng giám sát, thiết kế và một vốn kiến thức thực tế khá lớn.
Nói cách khác, đạo diễn sự kiện vừa là một “creator” (người sáng tạo)”, vừa là một event planner (lập kế hoạch sự kiện) và trong quá trình tổ chức thì đảm nhận vai trò của một “event manager” (giám đốc sự kiện).
"Ngoài ra Đạo diễn sự kiện phải am hiểu về thủ tục giấy tờ, có kỹ năng quản lý ngân sách, có kiến thức về marketing, có mối quan hệ tốt với giới truyền thông và quan trọng nhất là kỹ năng quản lý nhân sự" - Ngọc tâm sự thêm.
Nghề rất vất vả và rủi ro khá lớn
Ngoài ra sự thành công của một sự kiện không nằm trong tay của riêng người Đạo diễn, mà sự thành công đó nó được tạo nên từ rất nhiều khâu khác như: âm thanh, ánh sáng, nhân sự và những yếu tố khách quan khác. Đạo diễn sự kiện không giống đạo diễn phim, trách nhiệm của họ vô cùng nặng nề. Cảnh quay hỏng có thể quay lại nhưng khi sự kiện diễn ra, không được phép có sai sót, và mỗi sai sót thì đều để lại hậu quả. Chính vì vậy tỷ lệ phần trăm rủi ro trong công việc này là khá lớn.
"Nhưng cũng chính vì những khó khăn đó, công việc Đạo diễn giúp cho mình có thêm rất nhiều trải nghiệm mới, thỏa sức sáng tạo và xây dựng những ý tưởng “táo bạo” của mình thành hiện thực. Qua đó giúp bản thân đúc rút được nhiều kinh nghiệm sống cũng như những kinh nghiệm trong công việc.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét